Junos Basics – Aggregated Ethernet Interfaces (LACP)

In my previous Junos Basics post I covered configuring an 802.1Q Trunk between a Juniper EX2200C and a Cisco 2960S. This post will expand upon the previous one by bundling two interfaces together on each switch to form an aggregated link for the trunk.

There are a few proprietary standards for aggregating ethernet links, but Juniper uses the IEEE 802.3ad standard and Cisco can also be configured to use this. The 802.3ad standard is known as Link Aggregation Control Protocol (LACP). LACP can be configured in either Active or Passive mode – in Active mode a switch will always try and form an LACP link with the other side, and in Passive mode a switch will form an LACP link if the other side is in Active mode.

microbfd-sessions

On the Cisco side, the config steps are very simple:

  • specify the interfaces to be aggregated
  • set the protocol to LACP
  • create a Channel Group and specify the LACP mode
  • set the Port Channel interface as a trunk
  • specify which VLAN’s are allowed over the trunk
Cisco2960S(config)#int range gi1/0/47-48
Cisco2960S(config-if-range)#channel-protocol lacp
Cisco2960S(config-if-range)#channel-group 1 mode passive
Cisco2960S(config)#interface po1
Cisco2960S(config-if)#switchport mode trunk
Cisco2960S(config-if)#switchport trunk allowed vlan 100,200

Onto the Juniper side, the first step is to specify the number of aggregated links on the switch:

rich@EX2200C# set chassis aggregated-devices ethernet device-count 1

Next, we have to remove the logical unit configuration from the interfaces that are to be bundled, as logical units are not allowed on aggregated links:

delete interfaces ge-0/1/1 unit 0
delete interfaces ge-0/1/0 unit 0

Next, set the interfaces to use LACP (802.3ad) and to be members of a logical aggregated ethernet port (ports begin with ae):

set interfaces ge-0/1/0 ether-options 802.3ad ae0
set interfaces ge-0/1/1 ether-options 802.3ad ae0

Then we need to set the LACP mode for our new aggregated interface. We’ll make the Juniper side Active, so that it initiates the transmissison of LACP packets:

set interfaces ae0 aggregated-ether-options lacp active

Finally, we need to set the aggregated link to be a trunk, and tell it which VLAN’s to trunk:

set interfaces ae0 unit 0 family ethernet-switching port-mode trunk
set interfaces ae0 unit 0 family ethernet-switching vlan members [SALES IT]

To verify our config, we’ll start on the Cisco side and check the Etherchannel summary:

Cisco2960S#show etherchannel summary
Flags:  D - down        P - bundled in port-channel
        I - stand-alone s - suspended
        H - Hot-standby (LACP only)
        R - Layer3      S - Layer2
        U - in use      f - failed to allocate aggregator

        M - not in use, minimum links not met
        u - unsuitable for bundling
        w - waiting to be aggregated
        d - default port


Number of channel-groups in use: 1
Number of aggregators:           1

Group  Port-channel  Protocol    Ports
------+-------------+-----------+------------------------
1      Po1(SU)         LACP      Gi1/0/47(P) Gi1/0/48(P)

Then we can confirm the trunk config:

Cisco2960S#show interfaces trunk

Port        Mode             Encapsulation  Status        Native vlan
Po1         on               802.1q         trunking      1

Port        Vlans allowed on trunk
Po1         100,200

Port        Vlans allowed and active in management domain
Po1         100,200

Port        Vlans in spanning tree forwarding state and not pruned
Po1         100,200

And on the Juniper side:

rich@EX2200C> show lacp interfaces
Aggregated interface: ae0
    LACP state:       Role   Exp   Def  Dist  Col  Syn  Aggr  Timeout  Activity
      ge-0/1/0       Actor    No    No   Yes  Yes  Yes   Yes     Fast    Active
      ge-0/1/0     Partner    No    No   Yes  Yes  Yes   Yes     Slow   Passive
      ge-0/1/1       Actor    No    No   Yes  Yes  Yes   Yes     Fast    Active
      ge-0/1/1     Partner    No    No   Yes  Yes  Yes   Yes     Slow   Passive
    LACP protocol:        Receive State  Transmit State          Mux State
      ge-0/1/0                  Current   Slow periodic Collecting distributing
      ge-0/1/1                  Current   Slow periodic Collecting distributing

From the above output we can see that our individual interfaces are both Active, with the partner end Passive. For a detailed explanation of the output see this article from Juniper, but suffice to say the Mux State of Collecting and Distributing means the LACP protocol is working correctly.

We can also confirm the trunk is up and trunking for VLAN’s 100 and 200:

rich@EX2200C> show ethernet-switching interfaces
Interface    State  VLAN members        Tag   Tagging  Blocking
ae0.0        up     IT                  200   tagged   unblocked
                    SALES               100   tagged   unblocked

I hope this has been a useful explanation.  In my next Junos Basics post I’ll cover first hop redundancy using VRRP.

Những việc cần làm để thiết kế hệ thống hạ tầng thông tin

is_18405380_lb_itsolut_netdesign-banner

Đã từng một thời, với những “thắc mắc biết hỏi cùng ai” về thiết kế mạng:

* Hệ thống mạng trên thực tế đang hoạt động được thiết kế như thế nào ?

* Mô hình mạng cần phải thiết kế ra sao cho từng đối tượng khách hàng (SMB, Enterprise, Banking, …) ?

* Phải chọn thiết bị mạng (Switch, Router, Firewall, …) tối ưu nhất trong từng thiết kế ?

* Ứng dụng những kiến thức đã học trong viêc thiết kế một hệ thống mạng trong thực tế như thế nào ?

Tại thời điểm đó, cũng có chút kiến thức học được, tuy nhiên việc áp dụng các kiến thức đã học áp dụng vào thực tế chỉ là con số 0 tròn trĩnh, hay nói cách khác, đó là một cảm giác “có võ công nhưng khi gặp cao thủ để tỉ thí thì không biết dùng như thế nào”, một cảm giác … thực sự rất khó chịu… đó là:

– Học về HSRP/VRRP/GLBP, hiểu rõ các giao thức này hoạt động ra sao, hiểu rõ phải cấu hình thế nào, hiểu rõ phải troubleshoot ra sao nếu có sự cố,… nhưng lại không biết phải dùng ở đâu trong mô hình mạng.

– Học về Spanning Tree Protocol (STP), Rapid Spanning Tree Protocol (RSTP), PVST+, Rapid-PVST, MST: hiểu rõ làm sau để cấu hình Root Bridge, Root Port, Load Sharing với STP, sự khác biệt giữa STP, RSTP, PVST+, Rapid-PVST, MST, ưu và nhược điểm của từng loại. Nhưng… lại không hiểu phải dùng như thế nào trong thực tế…

– Học về thiết kế mạng mô hình 3 lớp: Core/Distribution/Access… hiểu rõ vai trò của từng lớp, nhưng lại không thể design nổi hệ thống mạng cho 1 doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB), hay thậm chí ngay cả khái niệm SMB, ENT, … cũng còn rất mơ mơ hồ hồ.

– Và rất nhiều những điều tương tự …

Đã từng tự hỏi, là do đâu có phải là:

– Thiếu kiến thức về sản phẩm: Vâng, tuy rằng tôi đã được trang bị 1 hệ thống kiến thức nền tảng tuy nhiên lại không biết hoặc chưa hiểu được:

– Khái niệm Modular Switch (Catalyst 6500, Catalyst 4500, Nexus 7000, …): thế nào là linecard, là supervisor, là fans tray, là power supply, vv..

– Một Switch thế nào được gọi là “mạnh”, cùng các khái niệm để định nghĩa độ “mạnh” này của 1 thiết bị

Ví dụ: trên dòng Switch 3750-X: 160 Gbps switching fabric, 101.2 mpps forwarding rate, 10GbE uplinks, …

– Khái niệm về VSS trên dòng Switch 6500, Stack-Wise trên dòng Switch 3750 series, Flex-Stack trên dòng Switch 2960S (lưu ý, đây là những tính năng cực kỳ quan trọng trong thiết kế hệ thống mạng với nhiều đặc điểm nổi trội mà sẽ được đề cập chi tiết trong các bài viết sau).

– Các tính năng (feature) hỗ trợ trên từng dòng thiết bị là khác nhau do được thiết kế với những mục đích khác nhau, như: Switch 2960 series chỉ hỗ trợ các tính năng Layer 3 ở mức rất hạn chế so với Switch 3750/4500/6500 series do 2960 được thiết cho lớp Access …

– Đặc trưng của từng đối tượng khách hàng, ví dụ: khi thiết kế hệ thống mạng cho khách hàng là SMB thì sẽ rất khác với khách hàng Enterprise,…

– Chưa có kinh nghiệm thực tế… -> vậy phải làm sao để có ?? Học từ ai ?? Học ở đâu ??

Và tôi đã trải qua 1 đoạn thời gian mò mẫm, như bước đi trong 1 đường hầm tối tăm như thế, và cho đến bây giờ, tôi vẫn đang đi trong đường hầm, có khác chăng đó là đường hầm với một “tia sáng le lói” dẫn đường

Hiểu rõ những khó khăn đã từng trải qua cùng với mong muốn được chia sẽ, trao đổi và học hỏi nhằm làm giàu thêm về kỹ năng thiết kế mạng.

Xin phép được bắt đầu chuỗi bài viết chuyên đề “Thiết kế mạng, từ lý thuyết đến thực tiễn”.

JunOS: Copy & Paste configuration directly on terminal.

The command load replace terminal can be used to copy a configuration from a text file to a Juniper device.

After executing this command the router will start accepting configuration data via the paste option.

To exit this mode use the CTRL-D or ^D, this will exit from the terminal mode and return back to device prompt.

Example Follows:

root@gw-srx-01# load replace terminal   
[Type ^D at a new line to end input]
interfaces {
    reth0 {
        redundant-ether-options {
            redundancy-group 1;
        }
        unit 0 {
            family inet {
                filter {
                    input INPUT_RETH0.0_Filter;
                }
                address 10.0.0.1/24;
            }
        }
    }
    reth1 {
        redundant-ether-options {
            redundancy-group 1;
        }
        unit 0 {
            family inet {
                address 192.168.0.1/24;
            }
        }
    }
}
^D
load complete
 
[edit]
root@gw-srx-01# commit